Mẹ già bán hết đất hương hỏa để trả nợ cho con trai, đúng 3 tháng sau vợ chồng già bị con trai và con dâu đuổi thẳng ra đường

Hình ảnh
  “Con làm ăn thua lỗ, mẹ bán đất hương hỏa đi, mẹ không tiếc, miễn là con qua được giai đoạn này…” Bà cụ run tay ký giấy bán mảnh đất tổ tiên để lại, cầm 2 tỷ trao tận tay cho vợ chồng đứa con trai út. Ai cũng nghĩ bà khờ. Ngay cả con dâu cũng chép miệng: “Già rồi còn dại… cho rồi thì khỏi đòi!” – “Nhà này hết chỗ rồi mẹ ạ, tụi con cần không gian làm việc!” – “Vợ chồng con không kham nổi hai ông bà già nữa đâu!” Và thế là giữa chiều mưa, hai ông bà dọn đồ ra trước cổng, chỉ còn một túi nylon với vài bộ đồ cũ. Đúng lúc hàng xóm định chạy ra giúp thì  một chiếc xe công an phường đỗ xịch trước cửa. Một cán bộ bước xuống, cầm theo tập hồ sơ dày: – “Chúng tôi đến để làm rõ hành vi **lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông Nguyễn Văn T. và vợ là bà Lê Thị H…” – “Số tiền 2 tỷ từ việc bán đất đứng tên bà cụ, không có thỏa thuận cho tặng, cũng không có hợp đồng vay mượn rõ ràng.” Hóa ra,  ngay từ lúc bán đất, bà cụ đã làm giấy ủy quyền có công chứng, kèm theo bản sao giao tiền ghi âm ...

Vì sao người Việt xưa đặt tên cho con phải có “nam Văn, nữ Thị”? Hóa ra vì lý do này

 

Từ thuở xa xưa, trong cách đặt tên con của người Việt đã xuất hiện các cụm từ thường xuyên đệm trước tên chính như “nam Văn nữ Thị”, đây cũng là một nét truyền thống lâu đời được gìn giữ tới tận hôm nay.

Đặt tên cho con được coi như một trọng trách vô cùng to lớn, bởi điều này sẽ quyết định đến ý nghĩa, chứa đựng tương lai, vận mệnh của đứa trẻ đó sẽ diễn ra như thế nào. Do đó, người Việt từ xưa khi đặt tên cho con thường không quên chữ đệm: “văn” cho con trai, “thị” cho con gái để phân biệt giới tính ngay trong cách gọi hàng ngày.


Tên con trai thường đệm “Văn”

Trước hết, đối với nam, người xưa quan niệm, nhà nào sinh được con trai sẽ có phúc và “giá trị” hơn nhiều so với con gái. Như câu “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” có nghĩa là một người con trai còn hơn mười người con gái. Đồng thời, ở thời đại phong kiến, chỉ có con trai mới được phép đến trường đi học và thi cử. Nhà nào cũng hy vọng con trai của mình có chữ nghĩa, kiến thức, văn chương sâu rộng. Chính vì vậy khi đặt tên cho con, họ đều lấy chữ “Văn” làm tên đệm để con có đường công danh khoa cử thuận lợi.

Theo thời gian, chữ “Văn” ngày càng được ưa chuộng đặt tên cho con trai để hiện thực hoá ước mơ của cha mẹ. Lâu dần, điều này trở thành tâm thức của người Việt đến tận thời hiện đại. Ngày nay, ở nhiều nơi khắp Việt Nam, người dân vẫn ưa chuộng công thức đặt tên (Họ) + Văn + (Tên) để tưởng nhớ đến cội nguồn của cha ông ta.

Tên con gái thường đệm “Thị”

Đối với nữ, trong tên thường có chữ “Thị” nhằm để phân biệt với đàn ông. Thực tế, chữ ‘thị” bắt buồn từ phương Bắc, trải qua hơn ngàn năm đô hộ, chữ “thị” dần xuất hiện nhiều trong dân gian Việt Nam. “Thị” là một từ Việt gốc Hán có ý ám chỉ phụ nữ. Trong tuyển “Từ nguyên từ điển” có câu “Phu nhân xưng thị” (đàn bà gọi là thị). Chữ “thị” thường xuất hiện phía sau họ của một người, ví dụ như Dương thị, Lưu thị, Trần thị… mang nghĩa là “vợ của người họ Dương”, “vợ của người họ Lưu”, “vợ của người họ Trần’…

Trong văn hoá đặt tên của Việt Nam, người ta thường nhầm “thị” ý chỉ là một từ liên quan đến phụ nữ nên đặt tên cho con gái. Kể từ thế kỷ 15, chữ “thị” xuất hiện nhiều trong tên của phụ nữ với công thức (Họ) + Thị + (Tên). Ít ai biết rằng chữ “thị” vốn dĩ mang ý nghĩa ban đầu là để gọi người con gái đã trưởng thành (thường là cưới chồng).

Ngày nay, do văn hoá nhiều quốc gia du nhập và sự phát triển của Internet nên người Việt Nam có nhiều cách đặt tên cho con. Dần dần, chữ đệm “Văn” và “Thị” ít xuất hiện trong tên của những đứa trẻ hiện đại. Tuy nhiên, đó vẫn là một nét văn hoá dân gian đặc biệt của người Việt Nam ta xưa đến nay.



Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

Lên thành phố rửa bát thuê cho quán phở được 6 tháng thì tôi quen được anh Nam – khách quen của quán. Anh đề nghị tôi “đ/ẻ th/uê” với giá 300 triệu, lấy tiền mà làm lại cuộc đời

Mỗi lần chị hàng xóm nháy mắt là tôi phải qua phục vụ ông chồng bại liệt của chị ta cho đến một ngày chuyện khủng khiếp đó xảy ra

Bài đăng phổ biến từ blog này

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…