Chạy xe máy lên vỉa hè để nghe điện thoại, vào mua hàng có bị xử phạt hay không? Người dân nắm rõ để không bị phạt

Hình ảnh
Chạy xe trên vỉa hè là hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông và sẽ bị xử phạt. Tuy nhiên nhiều người thắc mắc: Nếu chạy xe lên vỉa hè để nghe điện thoại hoặc vào cửa hàng mua đồ…thì có bị xử phạt không? Chạy xe trên vỉa hè là hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông và sẽ bị xử phạt. Tại điểm a, khoản 7, Điều 7, Nghị định 168/2024/NĐ-CP có quy định: điều khiển xe đi trên vỉa hè, (trừ trường hợp điều khiển xe đi qua vỉa hè để vào nhà, cơ quan); sẽ bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe. Ngoài ra người vi phạm còn bị trừ 02 điểm giấy phép lái xe. (theo quy định tại điểm a, khoản 13, Điều 7, Nghị định 168). Tuy nhiên nhiều người thắc mắc: Nếu chạy xe lên vỉa hè để nghe điện thoại hoặc vào cửa hàng mua đồ…thì có bị xử phạt không? Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại tá Nguyễn Quang Nhật – trưởng Phòng hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, giải quyết tai nạn giao thông, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) – cho biết quy định hiện hành chỉ cho phép trư...

Từ 1/2025: Chở tr::ẻ e::m đi xe máy trong tư thế này bị phạt ngay 10 triệu đồng, mọi người lưu ý tránh ngay

10 triệu đồng Người dân cần cập nhật ngay quy định mới để việc chở trẻ em đi xe máy an toàn hơn đồng thời cũng đảm bảo không bị CSGT xử phạt.

Từ ngày 1/1/2025 Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực đã tăng nhiều mức xử phạt với một số hành vi vi phạm giao thông. Trong đó có những quy định liên quan tới độ tuổi và cách thức chở trẻ em trên xe máy.

Cho trẻ trên 6 tuổi ngồi trước có thể bị phạt tới 10 triệu đồng?

Trong các hành vi mất an toàn khi chở trẻ đi xe máy đó là cho trẻ ngồi trước trong khi trẻ đã to lớn. Bởi vậy điểm h, Khoản 9 của Điều 7 Nghị định 168 đã quy định:

Phạt tiền 8 đến 10 triệu đồng với hành vi: ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi trước để điều khiển xe, trừ trường hợp chở trẻ em dưới 6 tuổi ngồi phía trước. Người vi phạm quy định này còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng.

Như vậy người dân cần chú ý khi cho con cháu đi xe máy, cần tránh cho trẻ lớn hơn 6 tuổi ngồi ở phía trước.

Ở Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì hành vi này bị phạt 200-300 nghìn đồng. Hơn nữa ở Nghị định 100 không giới hạn rõ ràng độ tuổi trẻ em như ở Nghị định 168.

Do đó từ nay người dân cần chú ý hơn khi chở trẻ em đi xe máy, tránh việc cho trẻ ngồi phía trước, trừ khi trẻ còn nhỏ. Việc chở trẻ ngồi trước cũng không an toàn cho người đi xe máy và không an toàn cho trẻ. Trong trường hợp không may có va chạm, trẻ ngồi trước có thể bị lao về đập vào phía trước ảnh hưởng tới nội tạng của trẻ. Cách tốt nhất là cho trẻ ngồi sau lưng người lái và có dây nịt thắt an toàn cho trẻ.
Chở trẻ đi xe máy phải chú ý tránh bị CSGT xử phạt

Chở trẻ đi xe máy phải chú ý tránh bị CSGT xử phạt

Thay đổi độ tuổi trẻ em trong trường hợp xe máy chở 3

Quy định của Luật Trật tự an toàn giao thông là chỉ chở tối đa 1 người ngồi sau xe máy trừ trường hợp chở người đi cấp cứu, trẻ em dưới 12 tuổi, người yếu hoặc người khuyết tật.

Trước đây độ tuổi trẻ em là 14 còn từ ngày 1/1/2025 quy định mới trẻ em dưới 12 tuổi.

Nếu trở trẻ em trên 12 tuổi mà ngồi phía sau có 2 em sẽ bị phạt. Điểm g khoản 2 Điều 7 quy định mức phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng cho hành vi điều khiển xe 2 bánh chở theo 2 người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 12 tuổi, người già yếu hoặc người khuyết tật.

Trẻ trên 6 tuổi không có mũ bảo hiểm sẽ bị phạt

Theo quy định của Nghị định 168 thì phạt 400-600 nghìn đồng với hành vi: Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

Theo quy định này trẻ từ 6 tuổi trở lên bắt buộc phải có đội mũ bảo hiểm và đội đúng quy cách khi ngồi trên xe máy.

 

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

Lên thành phố rửa bát thuê cho quán phở được 6 tháng thì tôi quen được anh Nam – khách quen của quán. Anh đề nghị tôi “đ/ẻ th/uê” với giá 300 triệu, lấy tiền mà làm lại cuộc đời

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

4 kiểu vợ chồng ”không có duyên đi lâu dài”, tốt nhất nên rời đi càng sớm càng tốt

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Giỗ bố chồng nhưng mẹ chồng đi chơi từ sáng sớm, để mặc con dâu một mình lo liệu làm cỗ, lúc bà quay về thì cả làng đang…

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên