Bà Phương Hằng hãnh diện khoe tấm bằng giáo sư danh dự nhưng thực ra mới chỉ học hết lớp 11, nhìn sang học vấn của ông Dũng Lò Vôi mới càng há hốc hơn nữa

Hình ảnh
  Vợ chồng ông bà chủ  Đại Nam  là hai trong số những doanh nhân đình đám nhất tại Việt Nam. Họ nắm giữ khối tài sản khổng lồ, có nhiều đóng góp cho kinh tế địa phương lẫn cả nước. Thời gian qua, bà  Nguyễn Phương Hằng  gây chú ý vì những buổi livestream sóng gió. Trong lần lên sóng mới đây, nữ đại gia bất ngờ tiết lộ chuyện mình chỉ học đến lớp 11. Tuy nhiên bà tự tin vào những trải nghiệm tích lũy hàng chục năm. Về phần ông  Dũng Lò Vôi , vị đại gia này cũng chưa kịp hoàn thành chương trình học cấp 3 thì lên đường đi bộ đội. Ông phục vụ trong quân ngũ thời gian dài, về sau xuất ngũ mới bắt đầu chuyển sang kinh doanh và tạo được cơ ngơi bền vững như hiện tại. Nhiều người có thể bất ngờ khi biết được học vấn của vợ chồng ông bà chủ  Đại Nam . Điều gây chú ý hơn nữa là cả hai người họ vẫn sở hữu những học vị rất cao như tiến sĩ, giáo sư. Được biết, trường Đại học Apollos đã trịnh trọng trao cho cặp đôi bằng giáo sư thỉnh giảng nhờ nhiều đóng góp của họ tại chi nhánh ở Malaysia. Ông  Huỳ

Tổ Tiên dặn kỹ: “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”, vì sao vậy?

 Trong ngày này, người Việt thường đi lễ chùa và làm mâm cơm cúng dâng lên tổ tiên bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng với người đã khuất và mong một năm mới an lành, may mắn.

Cúng Rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên Tiêu là một ngày lễ quan trọng của người dân Việt nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.

Tại sao “cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”?

Vì sao “Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”?

Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới âm lịch (“Nguyên” là thứ nhất, “Tiêu” là đêm).

Cúng Rằm tháng Giêng là ngày lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng” hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.cung ram thang gieng

Dân gian có nhiều giải thích. Có truyền thuyết cho rằng, Tết Nguyên Tiêu bắt nguồn từ việc đồng áng trong dân gian. Sau ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, công việc cày bừa của vụ chiêm sẽ bắt đầu, bà con nông dân ở các nơi đều khẩn trương chuẩn bị cho công việc đồng áng. Trước khi xuống đồng, họ làm lễ để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Có ý kiến cho rằng, Rằm tháng Giêng bắt nguồn từ hoạt động của Phật giáo, vào ngày này chư Tăng tập trung đông đủ để nghe Phật thuyết Pháp. Những người theo đạo Phật dùng ngày này để tưởng nhớ đức Phật… Nhiều người tin rằng đây là đêm Phật giáng lâm nên rằm tháng Giêng thường là dịp người người đi chùa cầu an, cầu may, cúng sao giải hạn…Việc cúng lễ trong ngày này phần lớn được tổ chức tại chùa, vì ngày Rằm tháng Giêng còn là ngày vía của Phật tổ. Vào ngày này, người Việt thường đi chùa lễ Phật để cầu mong quanh năm an lành cho bản thân và gia đình. Hoặc cũng có gia đình Việt Nam tụ tập ở nhà trưởng họ hay nhà thờ họ.

Trước đây, lễ rằm tháng Giêng còn thường gọi là Tết muộn bởi những gia đình khá giả tiếp tục ăn Tết và chơi mai, đào nở muộn; những người đi làm ăn xa ở lại qua ngày rằm tháng Giêng mới lên đường… Vì vậy, từ lâu trong tâm thức người Việt, rằm tháng Giêng đã có ý nghĩa không khác gì ngày Tết Nguyên đán.

Cùng với rằm tháng Giêng, còn có rằm tháng Bảy là Tết Trung Nguyên và rằm tháng Mười là Tết Hạ Nguyên là những ngày rằm quan trọng nhất của người Việt Nam.

Phong tục đẹp ngày Rằm tháng Giêng của người Việt

Ngày rằm tháng Giêng, người Việt thường đi chùa lễ Phật hoặc các đền miếu, di tích lịch sử để cầu bình an, tốt lành cho bản thân và gia đình. Đây cũng là dịp để các thành viên trong gia đình cùng chuẩn bị mâm cơm cúng, đứng trước bàn thờ tổ tiên nhớ về công đức của các bậc sinh thành, nhớ về nguồn cội.

Tuỳ vào điều kiện kinh tế và phong tục tập quán mà mỗi gia đình, vùng miền có mâm cỗ cúng khác nhau. Nhưng tựu chung lại đều thể hiện lòng tấm lòng thành kính đối với Phật, thánh, ông bà, tổ tiên.
Tet nguyen tieu
Theo phong tục truyền thống trước đây vào đêm Rằm tháng Giêng, nơi đâu cũng treo đèn, kết hoa, ngâm thơ, bình thơ và thực hiện các nghi lễ cúng rằm tháng Giêng. 

Trong tâm thức người Việt, ngày rằm tháng Giêng cũng quan trọng chẳng kém Tết Nguyên án. Những giá trị tâm linh, giá trị nhân văn mà ngày rằm tháng Giêng đem lại, sẽ trở thành hành trang để con người vững tin bước vào một năm mới với tâm thế lạc quan, tin tưởng vào những điều tốt đẹp.

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Bố U85 ở cùng anh cả, tháng nào cũng nhận lương hưu 14 triệu lại có sổ tiết kiệm 800 triệu nhưng ngày nhắm mắt xuôi tay, chị dâu đi khắp nơi vay tiền lo đám hiếu: Hỏi ra mớ biết, hóa ra, toàn bộ số tiền của ông đều bị …

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

4 kiểu vợ chồng ”không có duyên đi lâu dài”, tốt nhất nên rời đi càng sớm càng tốt

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Mỗi lần chị hàng xóm nháy mắt là tôi phải qua phục vụ ông chồng bại liệt của chị ta cho đến một ngày chuyện khủng khiếp đó xảy ra

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Bố U85 ở cùng anh cả, tháng nào cũng nhận lương hưu 14 triệu lại có sổ tiết kiệm 800 triệu nhưng ngày nhắm mắt xuôi tay, chị dâu đi khắp nơi vay tiền lo đám hiếu: Hỏi ra mớ biết, hóa ra, toàn bộ số tiền của ông đều bị …

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…