Mẹ vợ lên chăm cháu sút mất 3 cân th/ị/t, đến ngày về vợ biếu 2 triệu nhưng chồng lại hỏi 1 câu: “Lên chăm cháu cũng lấy tiền à”

Hình ảnh
Lúc mẹ về quê tôi biếu mẹ 2 triệu nhưng bà không muốn nhận. 2 mẹ con đùn đẩy nhau thì chồng tôi nhìn thấy. Ngay khi cưới xong đã thấy chồng có vẻ không muốn mình quản lý chuyện tiền bạc của anh nên tôi cũng không đả động đến chuyện anh thu nhập cụ thể bao nhiêu. Tôi chỉ liệt kê ra những khoản cần chi tiêu trong tháng và anh chấp nhận rằng anh sẽ lo những việc lớn và tôi cũng đồng ý. Tôi thấy như thế cũng thoải mái vì nhiều khi đưa tiền cho vợ xong cuối cùng các ông ấy lại kêu tiêu gì tiêu lắm, vừa đưa đã hết… Rồi lại cãi nhau chuyện tiền nong. Tôi và chồng ít về quê nên chuyện biếu hai bên nội ngoại là không có, chỉ tết về mới biếu bố mẹ. Còn thi thoảng tôi có mua đồ ăn và thuốc bổ gửi về cho bố mẹ đôi bên thôi. Nhưng cho tới khi tôi bầu con gái đầu lòng (lấy chồng 1 năm rưỡi chúng tôi mới thả để có bầu) tôi mới hay rằng từ ngày cưới tới giờ tháng nào chồng mình cũng gửi tiền về cho nhà anh. Mỗi tháng đều đặn 3 triệu: – Tháng nào anh cũng gửi tiền về cho ông bà nội đấy à?...

Mẹ chồng bán thịt lâu năm c,ấm tôi mua ‘4 thứ bẩ,n nhất chợ’ về cho chồng con ăn

 

Mẹ chồng bán thịt lâu năm c,ấm tôi mua ‘4 thứ b,ẩn nhất chợ’ về cho chồng con ăn

Tôi năm nay 35 tuổi, làm nghề hành chính văn phòng. Từ nhỏ tôi sinh ra trong gia đình công chức, được bố mẹ nuông chiều nên vốn việc nữ công gia chánh có phần ‘hơi đoảng’.

Từ ngày lấy chồng, tôi được mẹ chồng ‘đào tạo’ rất nhiều về vấn đề nội trợ, thực phẩm trong gia đình. Tôi phải công nhận dù mẹ tôi là dân buôn bán nhưng bà có nhiều hiểu biết rất đáng học hỏi, bà dù buôn bán nhưng luôn giữ chữ tâm, chữ đức để con cháu noi theo.

Gắn bó với nghề bán thịt ngoài chợ đã gần 20 năm và cũng là ngần ấy năm mẹ tôi được chứng kiến tận mặt những ‘góc khuất’ trong thực phẩm, đồ ăn gia đình hàng ngày. Đối với tôi, đó lại là những kiến thức hoàn toàn xa lạ mà trong sách vở không dạy.

hình ảnh

Mẹ chồng khuyên tôi nên dành thời gian nấu ăn ở nhà dù là các món đơn giản, ảnh: dSD

Tối hôm qua, khi vừa nhìn thấy mâm cơm nhà tôi, mẹ chồng đã nhăn mặt:

– Các con cho lũ trẻ ăn cái gì đây? Làm bố mẹ rồi mà chẳng để ý chuyện ăn uống cho chúng nó gì cả, rồi tới lúc hối không kịp.

Bà chỉ vào đĩa cá viên và xúc xích chiên trên mâm cơm rồi hỏi:

– Cái này con tự làm hay mua ở đâu đây, có đảm bảo không thế?

– Vâng, vợ chồng con bận quá nên có mua tối hôm qua ở chợ rồi bỏ vào tủ, hôm nay bỏ ra cho các cháu dùng. Thỉnh thoảng mới ăn thôi mà mẹ.

– Trời đất, thế còn cái rau dưa này có tự muối không thế hay là đi mua? Sao không sang nhà mẹ mà lấy, mẹ tự muối lấy ăn đảm bảo hơn.

Tôi cười trừ là bà đủ biết tôi mua ngoài chợ. Sau đó, mẹ chồng ngồi giảng giải cho tôi một hồi. Bà nói bà bán hàng ở chợ bao nhiêu năm nay nên thừa biết thực phẩm ở chợ như thế nào. Đương nhiên những thực phẩm đảm bảo độ an toàn vệ sinh cũng có nhưng những thực phẩm thiếu chất lượng không phải ít.

Bà nói rằng chợ là những nơi ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm về an toàn thực phẩm. Có một số món ăn ở chợ trông có vẻ hấp dẫn nhưng bản thân bà và nhiều người bán hàng khác luôn bảo nhau không bao giờ dùng đến. Đặc biệt, là 4 loại thực phẩm được bà đánh giá “bẩn nhất”, bà cấm tôi tuyệt đối không bao giờ được mua cho con ăn.

hình ảnh

Xúc xích có thể nhiễm vi khuẩn, ảnh: dSD

Thứ nhất là thịt viên đông lạnh

Thịt viên đông lạnh có thể là lựa chọn của nhiều bà mẹ vì tính tiện dụng của nó, dễ dàng nấu, chiên, xào… cho trẻ dùng trong các bữa ăn sáng, trưa và tối nhưng nó tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhất định về sức khỏe. Điều kiện bảo quản hạn chế ở không gian chợ có thể khiến thịt viên bị ô nhiễm bởi vi khuẩn bên ngoài.

Đặc biệt vào những ngày hè nắng nóng hay ngày mưa ẩm ướt, tốc độ phát triển của vi khuẩn tăng nhanh. Vì thế nếu muốn mua thịt viên đông lạnh nên vào các siêu thị, cửa hàng được bảo quản nhiệt độ, môi trường vệ sinh để tốt. Và đặc biệt không mua thịt viên khi đã được mở sẵn túi.

hình ảnh

Mẹ chồng tôi rất sợ món cá, thịt viên đông lạnh, ảnh: dSD

Thứ hai, xúc xích.

Xúc xích được coi là món ăn ưa thích bậc nhất của trẻ nhỏ nhưng đây cũng được coi là món ăn nguy hiểm nhất ở chợ. Hầu hết vỏ làm xúc xích được dùng từ ruột già của con lợn, đây là đường bài tiết chất thải có nhiều ký sinh trùng và vi khuẩn. Nếu không được chế biến và nấu chín kỹ, những ký sinh trùng và vi trùng có thể xâm nhập trực tiếp vào cơ thể trẻ, gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

hình ảnh

Đồ ăn bán sẵn khó kiểm soát vệ sinh, ảnh: dSD

Thứ ba, đồ ăn đã nấu chín

Đồ ăn đã nấu chín là đồ ăn tiện lợi nhất mà nhiều bà mẹ bận rộn thường lựa chọn mua về để phục vụ bữa ăn nhanh gọn cho con. Tuy nhiên theo mẹ chồng tôi, những người nấu ăn thường không đảm bảo tốt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nên cách họ xử lý những thực phẩm nấu chín này cũng không đủ tiêu chuẩn, dễ dẫn đến lây nhiễm chéo.

Ví dụ: một số người bán hàng có thể sử dụng cùng một con dao để xử lý nguyên liệu sống và chín, điều này làm tăng nguy cơ lây nhiễm chéo vi khuẩn. Vì vậy bà nói nếu tôi muốn mua đồ ăn đã nấu chín sẵn và mang về nhà, hãy chọn cửa hàng có thương hiệu.

hình ảnh

Dưa chua thường kém vệ sinh, ảnh: dSD

Cuối cùng món dưa chua

Tôi thường mua dưa chua về ăn sống hoặc làm cá chép om dưa, cá nấu dưa, bò hầm dưa… đều là các món ăn đưa cơm của hai đứa nhỏ. Tuy nhiên mẹ chồng tôi nói, trước hết nhiều người làm dưa thường lựa chọn những cây rau bán “ế” sau đó chế biến để làm dưa. Sau đó nữa, việc rửa rau trước khi làm dưa ít được thực hiện hoặc nếu có thực hiện thì rất sơ sài.

Bên cạnh đó, trong quá trình muối dưa, quá trình ngâm dưa không đúng cách có thể dễ dàng trở thành nơi sinh sản của vi khuẩn và nấm mốc và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, bao lâu nay mẹ chồng tôi luôn lựa chọn cách tự muối dưa chua ở nhà. Tôi cũng biết điều đó, thỉnh thoảng muốn ăn thì sang nhà bà xin nhưng vì tính tiện lợi nên đôi khi cũng có mua ở ngoài chợ.

Mẹ chồng tôi luôn dạy: Mặc dù đồ ăn ở chợ hầu hết là đồ rất tươi nhưng cũng có một số thực phẩm rất nguy hiểm. Tốt nhất khi chọn mua đồ để nấu ăn cho các cháu hay cho gia đình, con nên cảnh giác với 4 món mà mẹ kể trên, các món khác cũng phải kiểm tra kĩ càng trước khi mua.

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

Lên thành phố rửa bát thuê cho quán phở được 6 tháng thì tôi quen được anh Nam – khách quen của quán. Anh đề nghị tôi “đ/ẻ th/uê” với giá 300 triệu, lấy tiền mà làm lại cuộc đời

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

4 kiểu vợ chồng ”không có duyên đi lâu dài”, tốt nhất nên rời đi càng sớm càng tốt

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Giỗ bố chồng nhưng mẹ chồng đi chơi từ sáng sớm, để mặc con dâu một mình lo liệu làm cỗ, lúc bà quay về thì cả làng đang…

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên