Tôi đang trẻ trung thì c/ắ/n răng lấy m/ụ g/i/à bằng tuổi mẹ làm vợ, tưởng sẽ phải ra ngoài “giải quyết”, ai ngờ đêm tân hôn lại xảy ra việc này

Hình ảnh
Hình ảnh bố mẹ chú rể k.hóc như mưa trong đ.ám c.ưới con trai khiến nhiều người thắc mắc. Nhưng khi nhìn sang hình ảnh cô dâu, mọi người cũng phần nào hiểu được nỗi lòng của người mẹ. Theo Sohu đưa tin, một đ.ám c.ưới ở An Huy, Trung Quốc mới đây đã gây xôn xao cộng đồng mạng bởi chú rể 33 t.uổi nhưng cô dâu đã 68 t.uổi. Trong video được chia sẻ, có thể thấy chú rể mặc bộ vest đen, một tay đỡ váy cưới cho vợ. Còn cô dâu diện bộ váy trắng l.ộng lẫy, khuôn m.ặt trang điểm kỹ nhưng vẫn l.ộ rõ dấu hiệu t.uổi tác. Dù cách biệt về t.uổi tác khá cao, nhưng cả cô dâu và chú rể đều trông rất hạnh phúc với nụ cười rạng rỡ trên môi. Đặc biệt, nhiều khách mời có m.ặt cũng rất nhiệt t.ình cổ vũ nên kh.ông khí càng thêm rộn ràng. Hình ảnh cô dâu và chú rể trong ngày cưới rộn ràng Tuy nhiên, trái ngược với mọi người thì bố mẹ chú rể lại trông rất buồn khổ. Thậm chí mẹ chú rể còn ô.m m.ặt k.hóc nức nở trong đ.ám c.ưới con trai. Điều này khiến nhiều người thắc mắc tại sao trong ngày vui của con, nhưng

Tháng nào cũng gửi biếu bố mẹ chồng 10 triệu dưỡng già, 1 lần nọ về nhìn thấy mâm cơm ông bà đang ăn, tôi t;;;ức trào nước mắt, quyết định c/ắ/t hết không cho 1 đồng nào nữa


 Tôi chết sững khi nhìn mâm cơm mẹ chồng bưng ra. Chỉ là một bát canh rau dền, vài miếng thịt rang mặn đậm đến mức không nhận ra màu sắc vốn có. Đứa cháu gái bên cạnh thì thốt lên: “Cô ơi, nhà con ăn khổ lắm, hôm nào cũng thế!” 

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Chồng tôi là con thứ, nhưng gánh cả trọng trách trưởng nam

Chồng tôi và anh trai là hai anh em trai duy nhất trong gia đình. Anh cả sống tại quê, đáng lẽ phải đảm nhận vai trò trưởng nam, chăm lo bố mẹ. Thế nhưng, anh ấy lại đùn đẩy mọi trách nhiệm lên vợ chồng tôi. Lý lẽ của anh thật “hợp tình hợp lý”: “Chú thím ở thành phố, có kinh tế hơn, nên lo phần tiền. Anh cả bỏ sức chăm bố mẹ, công bằng thôi!”

Vậy là mỗi tháng, vợ chồng tôi đều đặn gửi về 10 triệu. 5 triệu cho mẹ, 5 triệu cho bố, kèm theo đó là thuốc bổ, sữa bột. Không tính toán thiệt hơn, tôi luôn quan niệm rằng phụng dưỡng cha mẹ chồng cũng như cha mẹ đẻ, đó là trách nhiệm của con cái.

Mâm cơm nghèo khó và sự thật đau lòng phía sau

Cuối tuần trước, tôi cùng chồng về thăm quê. Anh cả cùng chị dâu đi ăn cỗ ở quê ngoại, nhà chỉ còn bố mẹ chồng và hai đứa cháu. Thấy tôi mang thức ăn sẵn về, hai đứa cháu mừng rỡ hò reo: “Ôi món ngon quá cô Hân ơi!”

Thế nhưng, điều làm tôi sốc nhất là khi mẹ chồng bưng ra mâm cơm. Tôi không tin vào mắt mình: một bát canh rau dền nhạt nhẽo, vài miếng thịt rang mặn đun lại nhiều lần. Ngạc nhiên, tôi hỏi đứa cháu gái lớn, và cháu thở dài: “Nhà con ăn thế mãi cô ơi. Chỉ có canh với muối lạc, thỉnh thoảng thêm thịt mặn. Không no thì hai chị em uống thêm sữa. Ông bà cũng ăn vậy thôi…”

Nghe đến đây, tôi như ngồi trên đống lửa. 10 triệu mỗi tháng mà bố mẹ chồng phải ăn uống kham khổ đến thế này sao?

 

Người anh cả thất nghiệp và cuộc sống phụ thuộc

Sau bữa cơm, tôi vào phòng mẹ chồng hỏi han. Bà thở dài bảo tôi: “Đừng gửi nữa con ơi. Số tiền đó, anh cả con không chịu đi làm. Nó cứ ngồi nhà trông vào khoản gửi của vợ chồng con. Chị dâu con đi làm công nhân, lương thấp mà một mình gồng gánh hết. Còn anh cả, tiền chỉ để đổ vào karaoke, đá gà. Nhà ăn khổ vì đâu còn dư đồng nào.”

Càng nghe, tôi càng thấy bất bình. Chúng tôi gửi tiền là để bố mẹ chồng sống đủ đầy, chứ không phải để anh cả sống phè phỡn như thế này!

Khi tôi đề nghị sau này sẽ gửi tiền thẳng cho mẹ chồng, bà chỉ lắc đầu: “Con mà làm vậy, anh cả con tự ái, rồi sinh chuyện. Ông bà già này cũng khổ lây.”

Tôi khuyên bố mẹ lên thành phố sống cùng chúng tôi, nhưng ông bà từ chối. “Ở quê khổ quen rồi, lên thành phố không quen, không bạn bè láng giềng…”

Tiến thoái lưỡng nan: Gửi tiếp hay dừng lại?

Tôi đang rất phân vân. Nếu tiếp tục gửi tiền, anh cả sẽ mãi dựa dẫm, chẳng chịu đi làm. Nhưng nếu cắt tiền, anh ấy sẽ nghĩ chúng tôi “cậy giàu khinh nghèo”. Còn bố mẹ chồng, chẳng biết họ sẽ phải chịu đựng cuộc sống thiếu thốn đến mức nào.

Mọi người ơi, tôi nên làm thế nào? Cắt tiền một thời gian để anh cả chịu trách nhiệm, hay tìm cách khác để giải quyết? Mong nhận được lời khuyên!

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

4 kiểu vợ chồng ”không có duyên đi lâu dài”, tốt nhất nên rời đi càng sớm càng tốt

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Giỗ bố chồng nhưng mẹ chồng đi chơi từ sáng sớm, để mặc con dâu một mình lo liệu làm cỗ, lúc bà quay về thì cả làng đang…

Mỗi lần chị hàng xóm nháy mắt là tôi phải qua phục vụ ông chồng bại liệt của chị ta cho đến một ngày chuyện khủng khiếp đó xảy ra

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên