Có gì bên trong máy nghiền bi ở nhà máy xi măng Yên Bái mà chỉ vận hành vài giây ngắn ngủi đã gây ra vụ TNLĐ thương tâm đến thế?
Nhận đường liên kết
Facebook
Twitter
Pinterest
Email
Ứng dụng khác
-
Máy nghiền bi sử dụng rộng rãi và phổ biến trong các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác đá, xi măng, quặng, hóa chất, vật liệu xây dựng. Để vận hành an toàn và phòng ngừa tai nạn lao động cần phải biết cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy nghiền bi này.
Theo báo Người Đưa Tin, chiều 22/4, UBND tỉnh Yên Bái đã có báo cáo ban đầu vụ tai nạn lao động khiến 7 người tử vong, 3 người bị thương xảy ra tại Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái.
Cơ quan chức năng xác định, nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ việc trên là do sự cố động cơ điện của máy nghiền đã dẫn đến tai nạn cho các công nhân đang trực tiếp thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa. Nhiều người tahwsc mắc tại sao chỉ vài giây ngắn ngủi đã dẫn đến sự việc như hiện tại? Bên trong chiếc máy ấy có gì mà lại đáng sợ đến thế?
Máy nghiền bi gồm một thùng quay chứa bi thép bên trong với kích thước khác nhau, hoạt động quay tròn của thùng thông qua sự truyền tải bánh răng ở ngoài
Máy nghiền bi khi nhận được vật liệu qua trục xoắn ốc vào kho thứ nhất của máy nghiền bi, trong kho này có tấm lót côn dạng bậc thang hoặc tấm lót côn gợn sóng, bên trong có các bi thép với đủ kích cỡ khác nhau. Ảnh: The Nile
Khi máy nghiền bi chuyển động và sinh ra lực ly tâm, mang thép bi lên tới độ cao nhất định rồi rơi xuống, đập mạnh để nghiền vỡ vật liệu trong khoang nghiền. Ảnh: Ximanghoangmai
Sau đó vật liệu nghiền thô trong kho thứ nhất, qua tấm ngăn kho tầng riêng vào kho thứ hai, trong kho này có tấm lót côn và thép bi, nghiền vật liệu lại và vật liệu dạng bột thông qua qua tấm dỡ liệu tháo ra
Sau đó, vật liệu được đưa ra ngoài bằng hệ thống cyclone để kết thúc quá trình nghiền của máy nghiền bi và trải qua các bước trong dây chuyền nghiền quặng sau đó
Để tránh các vụ tai nạn lao động thương tâm, khi bảo dưỡng, sửa chữa, cần ngắt bỏ hoàn toàn nguồn điện, dán cảnh báo và có người trực đảm bảo an toàn trong mọi trường hợp
Năm nay tôi 37 tuổi, hiện tôi là giáo viên mầm non. Tôi đã lập gia đình hơn mười năm, và có một cháu trai đang học lớp bảy. Chồng tôi là nhân viên kĩ thuật của một công ty vật liệu xây dựng. Anh là con trai cả trong một gia đình có 6 anh chị em, ba trai ba gái. Những ngày đầu khi chúng tôi mới kết hôn, bố mẹ chồng cũng đã nói rất rõ ràng là ngôi nhà cổ hiện cả gia đình đang ở (quê tôi gọi là nhà từ đường) là của cậu con trai út. Anh em trong nhà không ai có ý kiến gì. Sau một năm ở cùng bố mẹ anh, vợ chồng chúng tôi ra riêng. Anh em trong nhà cũng lần lượt lập gia đình và ổn định cuộc sống. Ba năm trước, đúng vào ngày quốc tế lao động, cậu em chồng tôi mất vì tai nạn giao thông. Khi đó cậu ấy vừa mới tốt nghiệp và đi làm được hơn hai tháng. Mẹ chồng tôi vì quá thương con nên bà suy sụp rất nhanh, bệnh nặng rồi qua đời một năm sau đó. Ngôi nhà từ đường giờ chỉ còn lại bố chồng tuổi đã ngoài 75. Ông sống thui thủi một mình không ai chăm sóc, ai cũng bận rộn với công việc và gia đình riên
Tôi lấy chồng xa nhà, kinh tế còn nhiều khó khăn, vài năm mới về thăm ngoại một lần. Cũng may có vợ chồng anh cả sống chung với bố mẹ nên tôi khá yên tâm. 2 năm trước, mẹ tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Trước lúc ra đi bà gọi các con vào và căn dặn: “Bố con lương cao nên cả đời mẹ được sống an nhàn. Khi mẹ không còn nữa, các con giữ sổ lương hưu của bố mà chăm lo tuổi già cho ông. Những năm qua, tiền chữa bệnh cho mẹ cũng tốn không ít, hiện tại mẹ chỉ còn cuốn sổ tiết kiệm 800 triệu. Các con hãy giữ lấy lo cho bố phòng lúc ốm đau”. Căn dặn các con rồi mẹ nhẹ nhàng ra đi để lại nỗi mất mát to lớn cho gia đình tôi. Sau ngày mẹ mất, bố tôi không còn vui vẻ tươi cười như trước nữa. Ông ít nói và sức khỏe giảm đi từng ngày. Tuần trước, anh cả bất ngờ báo tin bố bị đột tử. Sáng không thấy ông dậy thể dục, vào phòng thì ông nằm bất động trên giường. Sau khi xong ma chay tang lễ cho bố, tôi thấy chị dâu mang tiền thu được đi trả chị họ tên Sen. Lấy làm lạ, tôi kéo chị họ qua góc hỏi chị dâu vay
7 tuổi phải nghỉ học để ở nhà trông em Chúng tôi tìm đến căn nhà trọ nhỏ nằm trong hẻm 459 đường Tân Hòa Đông (phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP.HCM) nơi 3 mẹ con chị Dương Thị Kim Ngân (30 tuổi) tạm trú để đi giúp việc kiếm sống qua ngày. Mẹ đi giúp việc, bé gái 7 tuổi phải nghỉ học, ở nhà trông em. Không có tiền đi học, mỗi ngày bé Tâm chỉ quanh quẩn trong khu trọ, vừa chơi với em, vừa giúp mẹ việc nhà.Ngồi co ro trước cửa phòng trọ, ẵm em gái trên tay, bé Lê Ngọc Minh Tâm (7 tuổi) cho biết, mẹ đã đi giúp việc từ sáng sớm, em phải ở nhà để trông em: “Em cứ khóc hoài mà con dỗ không được, con không biết làm sao cả”. Nhắc đến bố mẹ, Tâm ngập ngừng nói: “Mẹ con đi giúp việc, còn bố thì bỏ đi theo dì mất rồi”. Bé Tâm cho biết, kể từ lúc bố bỏ theo vợ nhỏ, mẹ lại mang bầu em gái, nhà không có tiền nên em cũng đành nghỉ học. “Mẹ bảo sau này có tiền mẹ sẽ cho con đi học trở lại, chứ giờ mẹ hết tiền rồi. Giờ con ở nhà trông em để mẹ đi làm”. Bé Thư mới 2 tháng tuổi đã phải uống s
Mọi người không thể kiềm chế cảm giác hứng thú đối với người khác, nhưng họ có thể lựa chọn trung thành với đối tác của mình. Do đó, lòng trung thành không phải là bản chất tự nhiên, mà là một quyết định được đưa ra. Đối với một người đàn ông, trong số những người khác giới, không có gì anh ta mong muốn hơn một người phụ nữ dịu dàng và trung thành. Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải phụ nữ nào cũng có những đặc điểm đó một cách tuyệt đối. Hình thức là cách bên ngoài thể hiện bản chất, và hình thức là cách thể hiện nội dung. Hầu hết những phụ nữ dễ có q.u.an h.ệ với người khác nhất có 4 đặc điểm này, mà đàn ông cần nhận ra rõ ràng. 1. Hành vi phù phiếm "Các hành động vô tình của một người trong cuộc sống chỉ là phản ánh của tính cách của họ." Trong giao tiếp hàng ngày, có một số phụ nữ có hành vi tán tỉnh, ăn mặc hở hang và thích tiếp xúc cơ thể với người khác. Ngay cả khi đã có bạn trai, họ vẫn chủ động yêu cầu thông tin liên lạc từ người khác giới. Họ thường kết bạn vớ
Khi người thân qua đời chúng ta sẽ chìm trong đau ⱪhổ, tuy nhiên chúng ta cũng phải đối diện và bước về phía trước. Thế nên để cuộc sống ⱪhông chìm mãi trong đau thương thì có 4 món đồ này của người mất đừng giữ lại. Quần áo mặc Quần áo sờn rách chính là một trong những di tích mà chúng ta thường cảm thấy khó buông bỏ. Chúng mang thân thiệt và ký ức của người đã khuất, như để tiếp tục tồn tại xung quanh chúng ta. Thế nhưng những gì để lại có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chúng ta và con cháu của chúng ta. Thứ nhất quần áo đã sờn có thể ám mùi cá nhân của người đã mất, điều này khiến chúng ta không thể thích nghi rằng thực tế họ đã mất đi. Thứ hai là quá bị cuốn hút vào sự đau khổ khi người thân đã mất, việc giữ lại quần áo có thể cản trở chúng ta thực hiện quá trình đau khổ và chữa lành một cách tốt nhất. Trên hết, việc giữ những món đồ này sẽ làm cản trở cuộc sống hàng ngày bình thường của chúng ta và thậm chí còn gây choáng ngợp về mặt tâm lý. Những điều yêu thích Những món đồ yêu th
Mặc dù hôn nhân không còn quan niệm cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, nhưng hôn nhân cần được tạo dựng nền tảng từ hai bên gia đình. Nhiều cặp vợ chồng có xuất thân quá sai lệch, quan niệm của họ về cuộc sống cũng quá khác nhau, lâu dần cả hai sẽ hình thành mâu thuẫn khó hòa giải. Cặp đôi đầu tiên: Quan điểm khác xa nhau Muốn hôn nhân hạnh phúc, vợ chồng nhất định phải có những quan điểm giống nhau. Nhưng cũng có những cặp đôi quan điểm khác xa nhau quá nhiều. Chính điều này khiến vợ chồng thường xuyên cãi vã, khắc khẩu. Trong đời sống hàng ngày thì họ chẳng ngại cãi vã, xúc phạm nhau vì những chuyển nhỏ nhặt. Lúc này hôn nhân hết sức mệt mỏi. Tốt hơn hết họ nên rời xa nhau càng sớm càng tốt. Họ đối xử với mọi người và mọi vật theo những cách hoàn toàn khác nhau, vì vậy mà trong cuộc sống họ thường cãi nhau vì những chuyện vụn vặt. Nếu hai vợ chồng cùng bước vào hôn nhân, cuộc sống hôn nhân chỉ là những cãi vã thì kết hôn để làm gì? Cặp đôi thứ hai: Có hoàn cảnh gia đình không môn đăng hậu
Người xưa xȃy nhà rất chú trọng trong việc làm cửa, cổng. Tuy nhiên, họ ⱪhȏng bao giờ xȃy dựng hai cửa hay cổng lớn bởi ᵭiḕu ᵭó vȏ tình sẽ làm tiêu tán tiḕn tài, lộc lá của gia ᵭình. Nhà 2 cửa thì tính những cửa nào? Trước tiên, cần phȃn biệt rõ 2 trường hợp: Trường hợp thứ nhất là nhà có hai cửa chính, ⱪhi ᵭó cȏng năng sử dụng, ⱪích cỡ, cách thiḗt ⱪḗ... của hai cửa hoàn toàn giṓng nhau. Và ⱪhó có thể ᵭánh giá ᵭược cửa nào là cửa chính, cửa nào là cửa phụ. Trường hợp thứ hai, ⱪhȏng thể coi là nhà có hai cửa chính, ⱪhi ngȏi nhà tuy có hai cửa, nhưng ᵭược phȃn ᵭịnh rõ ràng vḕ ⱪích thước, cȏng năng sử dụng cửa nào là cửa chính, cửa nào là cửa phụ. Thȏng thường, cửa chính sẽ ᵭược sử dụng cho việc ra vào chính của các thành viên trong ngȏi nhà, ⱪhách ᵭḗn chơi, và ᵭược bṓ trí tại ᵭường lớn, thiḗt ⱪḗ cửa to, ᵭẹp mắt. Còn trong nhiḕu trường hợp, do ⱪhuȏn viên ngȏi nhà có nhiḕu mặt giáp ᵭường, mà gia chủ có thể mở thêm cửa nhỏ ᵭể tiện ᵭi lại trong việc nội chợ, sinh hoạt riêng... Khi ᵭó, việc
Vì t.iền lẫn tình thương tôi tặc lưỡi đồng ý hợp đồng. Sau 2 tháng miệt mài phục vụ chuyện ấy với anh hàng xóm liệt giường tôi không ngờ chuyện này lại xảy ra. Người ta nói mỗi nhà mỗi hoa mỗi người mỗi cảnh quả không sai. Tôi kết hôn cách đây 6 năm đó là 1 cuộc hôn nhân không có hạnh phúc. Người đàn ông tôi lấy làm chồng là 1 kẻ vũ phu hay bài bạc rượu chè. Lấy anh ta về rồi tôi mới biết những tật xấu đó, chưa kể đám cưới xong được bao của hồi môn thì mẹ chồng lấy hết với lý do bán để trả nợ. Mới về nhà chồng được 2 hôm tôi đã vỡ mộng, thì ra gia đình anh ta không như mọi người vẫn nghĩ. Tôi hận mình đã quá vội vàng, đã quá khờ dại khi tin vào lời mai mối của người quen để rồi giờ chịu đắng cay khổ sở. 3 năm làm dâu là 3 năm tôi sống trong địa ngục, đi làm được mấy t.iền chồng lấy sạch để phục vụ thú vui của mình. Nhưng vì không muốn bố mẹ chịu lời đàm tiếu nên tôi vẫn cố nhìn mà không ly hôn, chỉ khi đứa con trong bụng tôi bị c.hết lưu do trận đòn roi của chồng thì tôi mới đủ can đ
Thật lòng tôi và vợ không cần bà làm gì hết nhưng ít nhất cũng nên có mặt ở nhà vào một ngày như vậy chứ? Tôi là con trai trưởng nên từ ngày mới 16, 17 tuổi bố đã dạy tôi phải tự có trách nhiệm trong những ngày cúng giỗ. Bố từng nói đây là nét đẹp truyền thống, lúc sinh thời ông vẫn luôn chỉn chu trong từng ngày giỗ cúng gia tiên. Có lẽ những điều ông đã dạy dỗ ăn sâu vào tư tưởng suy nghĩ của tôi. Kể từ ngày còn thanh niên trai tráng cho đến lúc lập gia đình rồi có con tôi đều cẩn thận nhớ những ngày giỗ của các cụ, không làm được mâm cao cỗ đầy thì cũng cố gắng có được mâm cơm mặn, đĩa trái cây, mấy bông hoa tươi để tỏ lòng nhớ cội nguồn. Vợ tôi là người phụ nữ của gia đình, cô ấy không khéo ăn khéo nói, nhiều khi cứ lầm lì nên ít khi được lòng ai. Thế nhưng 20 năm là vợ là chồng, chúng tôi chưa từng chê trách nhau điều gì. Tôi không phải người hoàn hảo, tôi có tính cách khá gia trưởng nhưng luôn cố gắng cân đối mọi thứ để không làm ảnh hưởng đến người phụ nữ của mình. Thật may l
Năm nay tôi 37 tuổi, hiện tôi là giáo viên mầm non. Tôi đã lập gia đình hơn mười năm, và có một cháu trai đang học lớp bảy. Chồng tôi là nhân viên kĩ thuật của một công ty vật liệu xây dựng. Anh là con trai cả trong một gia đình có 6 anh chị em, ba trai ba gái. Những ngày đầu khi chúng tôi mới kết hôn, bố mẹ chồng cũng đã nói rất rõ ràng là ngôi nhà cổ hiện cả gia đình đang ở (quê tôi gọi là nhà từ đường) là của cậu con trai út. Anh em trong nhà không ai có ý kiến gì. Sau một năm ở cùng bố mẹ anh, vợ chồng chúng tôi ra riêng. Anh em trong nhà cũng lần lượt lập gia đình và ổn định cuộc sống. Ba năm trước, đúng vào ngày quốc tế lao động, cậu em chồng tôi mất vì tai nạn giao thông. Khi đó cậu ấy vừa mới tốt nghiệp và đi làm được hơn hai tháng. Mẹ chồng tôi vì quá thương con nên bà suy sụp rất nhanh, bệnh nặng rồi qua đời một năm sau đó. Ngôi nhà từ đường giờ chỉ còn lại bố chồng tuổi đã ngoài 75. Ông sống thui thủi một mình không ai chăm sóc, ai cũng bận rộn với công việc và gia đình riên
Tôi lấy chồng xa nhà, kinh tế còn nhiều khó khăn, vài năm mới về thăm ngoại một lần. Cũng may có vợ chồng anh cả sống chung với bố mẹ nên tôi khá yên tâm. 2 năm trước, mẹ tôi mất vì bệnh hiểm nghèo. Trước lúc ra đi bà gọi các con vào và căn dặn: “Bố con lương cao nên cả đời mẹ được sống an nhàn. Khi mẹ không còn nữa, các con giữ sổ lương hưu của bố mà chăm lo tuổi già cho ông. Những năm qua, tiền chữa bệnh cho mẹ cũng tốn không ít, hiện tại mẹ chỉ còn cuốn sổ tiết kiệm 800 triệu. Các con hãy giữ lấy lo cho bố phòng lúc ốm đau”. Căn dặn các con rồi mẹ nhẹ nhàng ra đi để lại nỗi mất mát to lớn cho gia đình tôi. Sau ngày mẹ mất, bố tôi không còn vui vẻ tươi cười như trước nữa. Ông ít nói và sức khỏe giảm đi từng ngày. Tuần trước, anh cả bất ngờ báo tin bố bị đột tử. Sáng không thấy ông dậy thể dục, vào phòng thì ông nằm bất động trên giường. Sau khi xong ma chay tang lễ cho bố, tôi thấy chị dâu mang tiền thu được đi trả chị họ tên Sen. Lấy làm lạ, tôi kéo chị họ qua góc hỏi chị dâu vay
7 tuổi phải nghỉ học để ở nhà trông em Chúng tôi tìm đến căn nhà trọ nhỏ nằm trong hẻm 459 đường Tân Hòa Đông (phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP.HCM) nơi 3 mẹ con chị Dương Thị Kim Ngân (30 tuổi) tạm trú để đi giúp việc kiếm sống qua ngày. Mẹ đi giúp việc, bé gái 7 tuổi phải nghỉ học, ở nhà trông em. Không có tiền đi học, mỗi ngày bé Tâm chỉ quanh quẩn trong khu trọ, vừa chơi với em, vừa giúp mẹ việc nhà.Ngồi co ro trước cửa phòng trọ, ẵm em gái trên tay, bé Lê Ngọc Minh Tâm (7 tuổi) cho biết, mẹ đã đi giúp việc từ sáng sớm, em phải ở nhà để trông em: “Em cứ khóc hoài mà con dỗ không được, con không biết làm sao cả”. Nhắc đến bố mẹ, Tâm ngập ngừng nói: “Mẹ con đi giúp việc, còn bố thì bỏ đi theo dì mất rồi”. Bé Tâm cho biết, kể từ lúc bố bỏ theo vợ nhỏ, mẹ lại mang bầu em gái, nhà không có tiền nên em cũng đành nghỉ học. “Mẹ bảo sau này có tiền mẹ sẽ cho con đi học trở lại, chứ giờ mẹ hết tiền rồi. Giờ con ở nhà trông em để mẹ đi làm”. Bé Thư mới 2 tháng tuổi đã phải uống s