Mẹ già bán hết đất hương hỏa để trả nợ cho con trai, đúng 3 tháng sau vợ chồng già bị con trai và con dâu đuổi thẳng ra đường

Hình ảnh
  “Con làm ăn thua lỗ, mẹ bán đất hương hỏa đi, mẹ không tiếc, miễn là con qua được giai đoạn này…” Bà cụ run tay ký giấy bán mảnh đất tổ tiên để lại, cầm 2 tỷ trao tận tay cho vợ chồng đứa con trai út. Ai cũng nghĩ bà khờ. Ngay cả con dâu cũng chép miệng: “Già rồi còn dại… cho rồi thì khỏi đòi!” – “Nhà này hết chỗ rồi mẹ ạ, tụi con cần không gian làm việc!” – “Vợ chồng con không kham nổi hai ông bà già nữa đâu!” Và thế là giữa chiều mưa, hai ông bà dọn đồ ra trước cổng, chỉ còn một túi nylon với vài bộ đồ cũ. Đúng lúc hàng xóm định chạy ra giúp thì  một chiếc xe công an phường đỗ xịch trước cửa. Một cán bộ bước xuống, cầm theo tập hồ sơ dày: – “Chúng tôi đến để làm rõ hành vi **lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ông Nguyễn Văn T. và vợ là bà Lê Thị H…” – “Số tiền 2 tỷ từ việc bán đất đứng tên bà cụ, không có thỏa thuận cho tặng, cũng không có hợp đồng vay mượn rõ ràng.” Hóa ra,  ngay từ lúc bán đất, bà cụ đã làm giấy ủy quyền có công chứng, kèm theo bản sao giao tiền ghi âm ...

Về thăm quê, bố mẹ chồng đòi phụng dưỡng 3,5 triệu đồng/tháng, nghe xong tôi lập tức quay về thành phố: 10 năm sau, nhận được 1 mảnh giấy mà xấu hổ

 

Sau khi cưới 1 năm, bố mẹ chồng yêu cầu vợ chồng con trai gửi tiền hàng tháng để trang trải chi phí sinh hoạt. Con dâu vô cùng khó chịu trước đề nghị này.

Đây là câu chuyện của chị Lệ Hoa, 40 tuổi ở Trung Quốc.

Bố mẹ chồng yêu cầu chu cấp hàng tháng


Tôi và chồng cưới nhau được mười năm. Cả 2 cùng ở nông thôn ra thành phố học tập và đi làm rồi gặp nhau. Sau khi cưới, chúng tôi định cư ở thành phố này. Vì kinh tế còn khó khăn, chúng tôi thuê một căn nhà trọ và cùng nhau phấn đấu.

Gia đình hai bên không giàu có, anh lại là con trai duy nhất của bố mẹ chồng. Gia đình chồng có phần khó khăn kinh tế hơn. Nếu không thực sự yêu chồng, tôi sẽ không bao giờ chọn gả vào một gia đình như vậy.

Tuy nhiên, sau khi cưới 1 năm, trong 1 lần về thăm quê, bố mẹ chồng tôi đề nghị, mỗi tháng 2 vợ chồng biếu bố mẹ 1.000 NDT (khoảng 3,5 triệu đồng) để trang trải sinh hoạt phí. Tôi rất bất ngờ vì yêu cầu này của gia đình chồng. Vì lúc đó, 2 vợ chồng tôi có tổng thu nhập chỉ 5.000 NDT mà sinh hoạt phí ở thành phố khá đắt đỏ. Ngoài chi tiêu cho cuộc sống, chúng tôi vẫn còn tiền thuê nhà, rồi kế hoạch sinh con. Nếu trích 1/5 thu nhập để gửi cho bố mẹ chồng thì áp lực kinh tế cũng khá lớn.

Tuy nhiên, dù chúng tôi có giải thích như thế nào đi chăng nữa, bố mẹ chồng vẫn kiên quyết yêu cầu. Họ còn nói rằng, chồng tôi là con trai duy nhất, vì thế cần có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ.

Tôi rất ấm ức trước yêu cầu của gia đình chồng nên bỏ về luôn. Bởi bố mẹ chồng khi đó vẫn có sức khỏe tốt. Dù kinh tế không quá dư giả, nhưng chắc chắn họ có khả năng tự nuôi sống bản thân. Vậy tại sao họ nhất quyết yêu cầu vợ chồng tôi phải gửi tiền về quê phụng dưỡng?

Điều này khiến tôi và chồng mâu thuẫn và căng thẳng với nhau. Tuy nhiên, sau một hồi bàn bạc kỹ lưỡng, chúng tôi vẫn quyết định trích tiền lương để gửi về phụng dưỡng bố mẹ chồng theo yêu cầu. Tuy vậy, trong lòng tôi vẫn không thôi ấm ức. Sau này, mỗi dịp lễ tết về quê, tôi không cho chồng mua quà cáp đắt tiền. Bởi dù sao chúng tôi cũng đã gửi tiền phụng dưỡng hàng tháng cho bố mẹ.

10 năm sau khiến các con ngỡ ngàng

Chớp mắt đã gần 10 năm trôi qua, giá nhà đất tăng chóng mặt. Cuộc sống gia đình dần ổn định, vợ chồng tôi cuối cùng cũng không thể chịu mãi cảnh đi thuê nhà. Chúng tôi bàn bạc và quyết định cần mua một ngôi nhà để làm tổ ấm cho gia đình nhỏ.

Tôi về nhà bố mẹ đẻ, hỏi vay tiền để mua nhà. Nhưng bất ngờ, bố mẹ chồng lại nói muốn tới nhà chơi, ở lại mấy ngày với cháu nội. Tôi nghĩ, nhất định họ lại tới để đòi tiền phụng dưỡng. Chồng phớt lờ tôi và khẳng định: Chắc chắn không có chuyện đó.

Mấy ngày bố mẹ chồng đến nhà, tôi vẫn tỏ ra vui vẻ, chăm sóc họ bình thường nhưng trong lòng có chút lo lắng, khó chịu. Nếu họ ở lại nhà tôi luôn thì chi phí sinh hoạt không biết phải tính thế nào. Thật đáng sợ.

 

Về thăm quê, bố mẹ chồng đòi phụng dưỡng 3,5 triệu đồng/tháng, nghe xong tôi lập tức quay về thành phố: 10 năm sau, nhận được 1 mảnh giấy mà xấu hổ- Ảnh 2.
 

Chồng bận chăm sóc bố mẹ hàng ngày. Tôi không ngăn cản anh vì dù sao họ cũng là bố mẹ. Ngày bố mẹ chồng về quê, tôi chỉ ra chào rồi quay về công việc của mình. Chồng tôi là người đưa họ ra xe. Sau khi quay về nhà, chồng gọi tôi để nói chuyện. Anh đưa ra 1 cuốn sổ ngân hàng và nói rằng, đó là của bố mẹ chồng đưa cho chúng tôi. Cuốn sổ có hơn 300.000 NDT (khoảng hơn 1 tỷ đồng).

Tôi không thể tin nổi. Thì chồng tôi giải thích: “Bố mẹ lo lắng rằng chúng ta sống ở thành phố, tiêu xài hoang phí, muốn ngăn cản, khuyên răn chúng ta nhưng lại thấy không hợp lý nên mới nảy ra ý tưởng yêu cầu tiền phụng dưỡng hàng tháng. Ông bà không tiêu tiền mà đều để dành và gửi vào 1 cuốn sổ tiết kiệm. Đến nay, ông bà giao lại cho 2 vợ chồng để lo việc mua nhà”.

Nghe chồng nói, tôi thực sự có cảm xúc lẫn lộn. Bấy lâu nay, tôi có phần khó chịu với bố mẹ chồng vì nghĩ ông bà đòi hỏi con cái, muốn dành dụm tiền cho tuổi già. Khi biết sự thật này, tôi thực sự thấy hối hận vì suy nghĩ đó của mình trong suốt những năm qua. Hóa ra, bố mẹ vẫn luôn nghĩ cho chúng tôi, lo cho cuộc sống của chúng tôi. Sau chuyện này, tôi bàn với chồng về quê thăm bố mẹ 1 chuyến, để xin lỗi và cũng cảm ơn ông bà vì đã luôn dành sự quan tâm, lo lắng cho con cái.

Quả thực, chỉ khi nuôi con mới hiểu tấm lòng cha mẹ. Đi hết cuộc đời, cha mẹ vẫn dõi theo các con.





Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

Lên thành phố rửa bát thuê cho quán phở được 6 tháng thì tôi quen được anh Nam – khách quen của quán. Anh đề nghị tôi “đ/ẻ th/uê” với giá 300 triệu, lấy tiền mà làm lại cuộc đời

Mỗi lần chị hàng xóm nháy mắt là tôi phải qua phục vụ ông chồng bại liệt của chị ta cho đến một ngày chuyện khủng khiếp đó xảy ra

Bài đăng phổ biến từ blog này

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…