Bé Trai Quần Áo Rách Tả Tơi Cứ Cắm Cổ Chạy Theo Chiếc Xe Đen Bóng của đại gia thành phố suốt 5 cây số, đến khi ông dừng xe lại thì khụy gối khi thấy thằng bé chính là…

Hình ảnh
  Trưa hè, quốc lộ vắng bóng người. Một chiếc xe hơi sang trọng đen bóng lao vun vút qua vùng quê heo hút, nơi bụi đỏ bám đầy hàng cây. Trong xe là ông Dũng – đại gia bất động sản – đang trên đường từ thành phố về dự tiệc tân gia của một đối tác. Vừa tới đầu xã nghèo, ông thoáng thấy  một đứa trẻ nhỏ, quần áo rách bươm, đầu trần, chân trần, đang đứng bên vệ đường.  Vẻ mặt nó dại đi vì nắng, nhưng khi thấy xe ông lướt qua,  nó bỗng hét lớn và cắm đầu chạy theo. Tài xế liếc gương: “Chắc nó xin tiền, đừng để ý.” Nhưng… 1km… 2km… rồi 3, 4, đến tận  5 cây số ,  thằng bé vẫn chạy phía sau. Mồ hôi đầm đìa, người lấm bùn,  nó cứ chạy và hét: “Chú ơi, chú ơi dừng lại!” Tài xế bắt đầu lo, nhưng ông Dũng ngồi im, mắt cứ dán vào gương chiếu hậu. Đến một khúc cua, ông ra lệnh: “Dừng xe lại.” Chiếc xe vừa khựng lại,  thằng bé đã quỵ xuống đất, tay chống không nổi nữa, thở gấp. Ông Dũng mở cửa, bước xuống… đến gần, định gắt lên: “Mày là ai mà chạy theo chú…” Như...

Vợ c:a:y cú vì đang ở trọ, chồng vay tiền xây nhà 3 tỷ tặng bố mẹ dưới quê: Miễn nở mặt với bà con là được, mình thì chịu k:h:ổ không sao?

 

Cũng thói sĩ diện, anh chồng vô tình đẩy vợ con vào tình thế khó khăn. Đồng ý báo hiếu cho bố mẹ là việc nên làm nhưng không biết cân nhắc kỹ lưỡng như anh chồng sau đây thì người vợ không ấm ức cũng lạ.

Photo: internet

Muôn đời nay, người Việt thường nhắc nhở nhau phải hiếu kính với ông bà, bố mẹ vì công sinh thành dưỡng dục. Mai này dù có dựng vợ gả chồng, đi đâu làm ăn thì con cái cũng phải báo hiếu với cha mẹ bằng cách này hay cách khác. Có như vậy mới tròn đạo làm con.

Có người dùng mạng tâm sự chuyện báo hiếu của gia đình chồng và cho biết bản thân đến nay vẫn còn ấm ức không nguôi. Câu chuyện xuất phát từ tấm lòng thuận thảo của con cái muốn đền ơn cho cha mẹ nhưng vì cái thói sĩ diện mà tự đẩy mình vào khó khăn, còn liên lụy đến cả vợ con. Nguyên văn như sau:

“Chuyện xảy ra cũng không phải mới đây nhưng nỗi ấm ức vẫn thường trực trong lòng tôi. Nay đọc báo thấy một số độc giả chia sẻ về thói sĩ diện hão của người Việt, tôi càng bức xúc.

Không nói đâu xa, chồng và gia đình chồng tôi là những người có tính như vậy.

Vợ chồng tôi làm ăn trên thành phố. Mức thu nhập của 2 vợ chồng khoảng 25 triệu đồng/tháng. Chúng tôi sinh 2 con cùng lúc vì vậy chi phí sinh hoạt hàng tháng không quá dư giả.
image_2024-05-09_084025413
Năm năm sau khi kết hôn, chúng tôi vẫn phải đi thuê trọ. Khoản tiền 500 triệu đồng hai vợ chồng có được từ trước, chúng tôi dự định sau này vay mượn thêm để mua chung cư, lấy chỗ chui ra chui vào ở thành phố. Ấy vậy mà giấc mơ có chốn đi về nho nhỏ của tôi đã tan thành mây khói.”

“Chuyện là gia đình chồng tôi có 3 con trai và một con gái. Bố mẹ chồng tôi ở quê làm ruộng nên cũng chẳng giàu có gì.
 

 


Nhưng thói đời là vậy, không giàu có, dư giả lại thích sĩ diện. Căn nhà ông bà đang ở nay cũng lụp xụp. Bản thân tôi là phận làm con, tôi cũng thấy hợp lý khi các con đứng ra chung tay sửa sang chỗ ở cho bố mẹ. Tuy nhiên, thay vì sửa sang, chồng tôi và 2 em trai lại bàn sẽ xây mới hoàn toàn.

Ông bà không có lương hưu, không có tiền tích lũy, cô út thì theo chồng, đương nhiên 3 con trai phải đứng ra lo tất cả.

Không chỉ vậy, các anh em chồng tôi còn bàn rằng, đã mất công xây phải xây cái nhà cho tử tế. Họ còn nói, nhà chồng tôi bao năm chưa có gì để mở mặt với xóm làng. Vì vậy, đây là cơ hội các con báo hiếu cha mẹ, cho cha mẹ được rạng rỡ với xung quanh.

Nhìn đi nhìn lại, nhà bố mẹ chồng tôi bé và cũ nhất làng, xung quanh các gia đình đều nhà tầng rất khang trang. Nhưng nhà người ta có con đi xuất khẩu lao động, ăn nên làm ra mới có của để xây nhà to. Trong khi đó, 3 anh em nhà chồng tôi, kinh tế đều eo hẹp vẫn mạnh miệng đòi làm.

Khi tôi ngăn cản, chồng tôi nói vợ là ích kỷ, “đàn bà nghĩ ngắn”, không biết vun vén cho nhà chồng. Anh phân tích, anh là con cả, cái nhà đấy rồi cũng thuộc về anh. Sau này, hai vợ chồng về hưu, chuyển về quê sống trong căn nhà đó, chứ ông bà mất có mang theo được đâu.

Tôi không mơ mộng gì tài sản nhà chồng nhưng kinh tế hiện tại không cho phép, chồng tôi hất tay: “Việc đó để anh em tôi lo, không mượn mẹ mày nhúng tay vào”.”

hình ảnh

Ảnh minh họa, Vietnamnet, k.sina.cn

Chi phí xây nhà lên đến 2,4 tỷ, nội thất mua thêm mất mấy trăm triệu là tổng cộng gần 3 tỷ đồng. Anh chồng và các anh em còn lại đi vay mượn khắp nơi đắp vào. Ngôi nhà xây xong khang trang nhất xóm, nhưng thực tế thì ông bà cụ chỉ ở mỗi tầng 1, tầng 2 và 3 hiếm khi lên. Trong khi đó vợ chồng chị ở thành phố vẫn phải bám trụ với căn nhà trọ mà giấc mơ đổi sang chung cư không hết bao giờ mới thực hiện được. Tuy nhiên khi than phiền với chồng về vấn đề này, anh đùng đùng nổi giận khiến chị vợ vô cùng mệt mỏi.

Đấy, báo hiếu cho cha mẹ là việc con cái phải nên làm, dù nghèo hay giàu, chỉ cần biết nghĩ cho cha mẹ đã là đáng quý. Anh chồng và các anh em trong nhà biết xót cha mẹ khi họ phải ở ngôi nhà tuềnh toàng, muốn xây dựng nhà mới khang trang hơn là việc rất đáng hoan nghênh. Thế nhưng thay vì tùy theo sức của mình, các anh em lại vay mượn tứ phía, xây nhà thật hoành tráng để nở mày nở mặt với bà con lối xóm. Thay vì cố gắng làm thật to để mắc nợ thì sao không nhìn vào thực tế xem ông bà cần diện tích sinh hoạt thực tế là bao nhiêu, xây dựng ngôi nhà xinh xắn vừa vặn không quá to đến mức thừa thải chắc hẳn ông bà sẽ thích hơn. Và việc dọn dẹp cũng không quá vất vả nhưng hiện tại.

Giờ thì có thể hãnh diện được rồi, nhưng người khổ lại chính là vợ con của các anh, mà điển hình là chị vợ trong bài viết trên.

Câu chuyện báo hiếu luôn là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm. Có nhiều người giống như anh chồng trên đây, phải làm sao thật hoành tráng để nở mày nở mặt với bà con. Nhưng thiết nghĩ báo hiếu là xuất phát từ tâm, không phải cuộc chạy đua tranh giành xem ai hơn ai mà cốt yếu làm sao cho ông bà cha mẹ vui mà bản thân cũng thấy thoải mái là được. Báo hiếu cũng chẳng phải chờ đến lễ, Tết mà ngày nào cũng nên là ngày báo hiếu và việc đó xuất phát từ những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sống hằng ngày.

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

Lên thành phố rửa bát thuê cho quán phở được 6 tháng thì tôi quen được anh Nam – khách quen của quán. Anh đề nghị tôi “đ/ẻ th/uê” với giá 300 triệu, lấy tiền mà làm lại cuộc đời

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

4 kiểu vợ chồng ”không có duyên đi lâu dài”, tốt nhất nên rời đi càng sớm càng tốt

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Bài đăng phổ biến từ blog này

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…