Vừa mới lên xe t-ang đưa bà cụ ra đồng, cậu bé ngồi gần q-uan t;/ài bỗng dưng h-ét to “cụ bảo bác kia xuống ngay

Hình ảnh
  Buổi sáng trời âm u, đoàn xe tang chậm rãi lăn bánh ra nghĩa trang. Bà cụ mất đã gần trăm tuổi, sống đức độ, cả họ tộc đều về đưa tiễn. Chiếc xe đi đầu chở linh cữu bà cụ, bên trong ch ật kín họ hàng nội tộc, người lớn ngồi nghiêm trang, trẻ con bị bắt giữ im lặng. Nhưng vừa ra khỏi cổng làng chưa đầy 500 mét,  một tiếng hét đột ngột vang lên khiến cả xe giật mình: —  “Cụ bảo bác kia xuống ngay! Bác mặc áo đen, ngồi bên trái đó!” Mọi ánh mắt đổ dồn về phía cậu bé 6 tuổi đang ngồi sát quan tài. Mặt nó tái xanh, tay run lẩy bẩy chỉ vào một người đàn ông trạc 50, dáng to khỏe, mặt đanh lại vì khó chịu: —  “Nói nhảm gì đó! Ai bảo mày nói thế?” Cậu bé lắp bắp: —  “Chính là cụ! Cụ chỉ vào bác, nói phải xuống ngay, nếu không… sẽ kéo đi cùng!” Người lớn nhao nhao: —  “Chắc nó sợ linh cữu nên hoảng thôi.” —  “Con nít thấy ma thấy quỷ, đừng để ý!” —  “Thằng bé lắm chuyện!” Người đàn ông bị chỉ mặt là bác họ xa, vừa mới từ thành phố về, vốn lạnh lùng ít th...

Năm 2024, trường hợp này không có tên trong d:i ch:úc nhưng vẫn được hưởng thừa kế nhà đất

 


Một số trường hợp không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng thừa kế nhà đất theo quy định pháp luật. Đó là những trường hợp nào?

Di chúc thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp ngoại lệ, có một số trường hợp không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng thừa kế nhà đất theo quy định pháp luật.

Trường hợp không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng thừa kế nhà đất theo quy định pháp luật

Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:

“Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.”.

Ví dụ: Vợ chồng ông A, bà B có tài sản chung là nhà đất trị giá 02 tỷ đồng, vì mâu thuẫn với vợ nên ông A trước khi chết đã lập di chúc với nội dung là để toàn bộ di sản cho 01 người con trai (cha, mẹ ông A đã chết).

Mặc dù không được ông A cho hưởng di sản theo di chúc nhưng bà B vẫn được hưởng vì là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo quy định tại Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015. Phần di sản bà B được hưởng như sau:

– Di sản thừa kế của ông A là 01 tỷ (vì nhà đất là tài sản chung nên chia đôi).

– Nếu chia thừa kế theo pháp luật thì người thừa kế của ông A là bà B và con trai, mỗi suất thừa kế là 500 triệu đồng.

Căn cứ khoản 1 Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 thì bà B được hưởng di sản bằng 2/3 suất thừa kế.

Do vậy, dù ông A không cho bà B hưởng di sản theo di chúc nhưng bà B vẫn được hưởng phần di sản thừa kế nhà đất với trị giá là 333,33 triệu đồng còn con trai chung của ông, bà sẽ được hưởng 666,67 triệu đồng.

Điều kiện có hiệu lực của di chúc

Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

– Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

– Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

– Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

– Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

– Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.



Bài đăng phổ biến từ blog này

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

4 kiểu phụ nữ dễ dãi trong chuyện "qu.a.n h.ệ" với người khác giới, đặc biệt là kiểu đầu tiên

Xót xa bé 14 ngày tuổi bị mẹ bỏ rơi cùng lá thư đẫm nước mắt

Lên thành phố rửa bát thuê cho quán phở được 6 tháng thì tôi quen được anh Nam – khách quen của quán. Anh đề nghị tôi “đ/ẻ th/uê” với giá 300 triệu, lấy tiền mà làm lại cuộc đời

Khi trong gia đình có người qua đời cần biết, không nên giữ lại 4 di vật пàყ cho con cháu

4 kiểu vợ chồng ”không có duyên đi lâu dài”, tốt nhất nên rời đi càng sớm càng tốt

Người xưa nói chẳng sai: "Xây nhà có 2 cửa, cả của và người đều lao đao", xây nhà 2 cửa thì sao?

Bài đăng phổ biến từ blog này

TP.HCM: PҺát Hιệп Mùι Lạ, CҺủ NҺà Kȇu Ngườι Đục Tườпg Và PҺát Hιệп Bí Mật Rợп Ngườι Sau Lớp GạcҺ.

Mẹ quadoi chưa được 1 năm bố đã cưới ngay vợ trẻ mới. Từ đó chị em tôi như sống trong dianguc. Trước mặt bố, bà ta luôn dịu dàng nói lời ngọt sớt. Nhưng sau lưng thì chúng tôi phải ăn toàn đồ thừa. Một hôm tôi vô tình nghe được âm thanh lạ lùng trong phòng bố, mở cửa ra thì một mùi sộc lên…

Bố chồng tôi 88 tuổi góa vợ được 1 năm thì đòi đi bước nữa với cô hàng xóm đáng tuổi cháu. Ngày tổ chức hôn lễ, bố vội vàng dắt vợ lên phòng tân hôn. Đột nhiên cả nhà nghe tiếng hét thất thanh mở cửa thì thấy…